Công trình nghiên cứu

Đỗ trọng (Eucommia ulmoides Oliv.)

ĐỖ TRỌNG

Eucommia ulmoides Oliv.

          Họ Eucomiaceae Oliv. chỉ có một loài đỗ trọng ở Việt Nam.  Cây có nguồn gốc ở vùng ôn đới ấm Trung Quốc, hiện được trồng nhiều ở các tỉnh Vân Nam, Tứ Xuyên, Quý Châu, Quảng Đông, Quảng Tây, Nam Kinh,…Cây cũng được trồng ở Nhật Bản, Triều Tiên và vùng Nam Liên Xô trước đây.

     Đỗ trọng được nhập vào Việt Nam từ năm 1962-1963. Lúc đầu, cây được trồng thử nghiệm ở Sa Pa, đến đầu những năm 70 được đưa sang Nông trường dược liệu Bắc Hà (Lao Cai) và Sìn Hồ (Lai Châu). Những năm gần đây, cây được tiếp tục phát triển rộng ở các huyện Đồng Văn, Mèo Vạc, Quản Bạ (Hà Giang), Tuần Giáo (Lai Châu), Mai Châu (Hoà Bình).

     Vỏ thân đỗ trọng được dùng điều trị thận hư, đau lưng, chân gối yếu mỏi, phong thấp, sưng tê phù, tăng huyết áp, di tinh, liệt dương, có thai đau bụng, động thai ra huyết, hay đi đái đêm, bại liệt (Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập I, 800-807).

    

Mục lục tra cứu cây thuốc:

STT

TIÊU ĐỀ

1

Đánh giá một số tác dụng sinh học của cao đặc bài thuốc chữa thấp khớp Phong Đan

2

Nghiên cứu sàng lọc tác dụng hạ đường huyết của chè Nhật Bản

3

Đánh giá tác dụng cải thiện mức độ rối loạn tiểu tiện của bài thuốc hữu quy thang gia giảm trên bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt

4

Nghiên cứu độc tính cấp và ảnh hưởng của bài thuốc hữu quy thang gia giảm lên tình trạng chung và các chỉ số huyết học trên thực nghiệm

5

Nghiên cứu độc tính bán trường diễn của bài thuốc HA-02 trên động vật thực nghiệm

6

Đánh giá tác dụng phục hồi chức năng cột sống trong điều trị chứng thắt lưng do thoái hoá bằng bài thuốc tam tý thang kết hợp với điện châm

7

Nghiên cứu độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của bài thuốc Khang bảo tử

8

Nghiên cứu phân tích xác định “vân tay” hoá học của dược liệu bằng kỹ thuật SKLM, phục vụ tiêu chuẩn hoá 

9

Tác dụng hạ đường huyết và hạ lipid huyết của cao chiết nước lá đỗ trọng trên chuột nhắt C57BL/KsJ-db/db

10

Kỹ thuật trồng cây đỗ trọng (Eucommia ulmoides oliv) 2006

11

Kỹ thuật trồng cây đỗ trọng (Eucommia ulmoides oliv) 2003

12

Kết quả bước đầu di thực cây làm thuốc ở VN (1978)

13

Nghiên cứu xây dựng mô hình nông-lâm-cây dược liệu khai thác cải tạo đất dốc Sa Pa – Tam Đảo (2001)

14

Cây làm thuốc với vẫn đề trồng rừng trên vùng núi cao Sa Pa – Lao Cai (1999)

15

Nghiên cứu sàng lọc tìm cây thuốc và thành phần hoá học có tác dụng kích thích miễn dịch (Thông báo số 1)

16

Trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Sa Pa 20 năm bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc (1988-2008)

17

Danh mục 730 loài đang được lưu giữ trong hệ thống bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc

18

Một số kết quả điều tra, nghiên cứu bảo tồn cây thuốc ở vườn quốc gia Bạch Mã

19

Danh mục các vị thuốc cổ truyền thiết yếu:

  • Những vị thuốc vừa nhập vừa tự túc: 20 vị

20

Báo cáo kết quả nghiên cứu thị trường dược liệu khu vực Lạng Sơn và Nghĩa Trai

21

Báo cáo kết quả điều tra thị trường dược liệu khu vực Lãn Ông và Ninh Hiệp

22

Số liệu về tình hình xuất nhập khẩu dược liệu của VN (+ Một số cây dược liệu đang được phát triển qui mô lớn + Một số cây nhập nội đang nghiên cứu)

23

Nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lượng dược liệu trên thị trường VN hiện nay

24

Phân tích xác định các đặc điểm hoá học đặc trưng của dược liệu phục vụ tiêu chuẩn hoá

25

Sự gây ra chết tế bào theo chương trình ở các tế bào HL60 được xử lý bằng các dược thảo

 

26

Báo cáo công tác di thực nhập nội cây thuốc tại trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Sa Pa

27

Đánh giá tiềm năng và quy hoạch phát triển dược liệu 4 huyện vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang

28

Nghiên cứu xây dựng mô hình nông- lâm- cây dược liệu khai thác cải tạo đất dốc Sa Pa – Lao Cai

29

Quy hoạch phát triển một số vùng dược liệu đến 2015 và tầm nhìn đến 2020 theo tinh thần QĐ 43/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ  

30

Nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lượng dược liệu trên thị trường Việt Nam hiện nay

31

Bước đầu di thực cây làm thuốc ở Việt Nam

32

Kết quả điều tra một số loài cây thuốc có thể đưa vào trồng và phát triển

33

Nghiên cứu khả năng dự phòng bệnh herpes của hoàn hoả long

34

Nghiên cứu độc tính và khả năng kháng virus in vitro của hoàn hoả long

35

Hoạt tính chống xốp xương của dịch chiết nước cây Dioscorea spongiosa (có đỗ trọng,câu kỷ…)

36

Extract from Eucommia ulmoides Oliv. ameliorates arthritis via regulation of inflammation, synoviocyte proliferation and osteoclastogenesis in vitro and in vivo.

37

Chinese herbal medicines promote hippocampal neuroproliferation, reduce stress hormone levels, inhibit apoptosis, and improve behavior in chronically stressed mice.

38

The ethanol extract of Eucommia ulmoides Oliv. leaves inhibits disaccharidase and glucose transport in Caco-2 cells.

30

Eucommia ulmoides Oliv. bark aqueous extract inhibits osteoarthritis in a rat model of osteoarthritis.

40

Effects of total lignans from Eucommia ulmoides barks prevent bone loss in vivo and in vitro.

41

Eucommia ulmoides Oliv. bark. attenuates 6-hydroxydopamine-induced neuronal cell death through inhibition of oxidative stress in SH-SY5Y cells.

42

Eucommia ulmoides Oliv.: ethnopharmacology, phytochemistry and pharmacology of an important traditional Chinese medicine.

Tài liệu toàn văn tra cứu tại Trung tâm Thông tin – Thư viện (P.Thư viện)

(Nguồn tin: Trung tâm Thông tin Thư viện - Viện Dược liệu)