Công trình nghiên cứu

Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino)

Cây dền toòng được dùng để điều trị các bệnh viêm gan, tăng lipid huyết, bệnh tim mạch, ung thư, ho, hen, viêm khí quản mạn, tăng huyết áp, đau nửa đầu, mất ngủ, đái tháo đường

Chi Gynostemma Blume ở Việt Nam có hai loài đều được dùng làm thuốc. Loài giảo cổ lam (hay còn gọi là dền toòng, dần toòng – theo tiếng Tày ở Cao Bằng, Lạng Sơn) trên phân bố chủ yếu ở một số tỉnh miền núi, bao gồm Lào Cai (Sa Pa), Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hoà Bình,…
Trong y học cổ truyền Trung Quốc và Nhật Bản, cây dền toòng được dùng để điều trị các bệnh viêm gan, tăng lipid huyết, bệnh tim mạch, ung thư, ho, hen, viêm khí quản mạn, tăng huyết áp, đau nửa đầu, mất ngủ, đái tháo đường.
(Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập III, 320-324)

Mục lục tra cứu tại thư viện:

STT

TIÊU ĐỀ

1

Nghiên cứu độc tính cấp và bán trường diễn của viên nang Vinatan trên thực nghiệm

2

Định lượng saponin toàn phần trong giảo cổ lam dùng gypenosid XVII làm chất đối chiếu

3

Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của chế phẩm Sagydi (SAD) trên mô hình ngoại sinh ở chuột cống trắng

Chế phẩm SAD (Cty TNHH Tuệ Linh): cao khô GCL và rễ chóc máu

4

Bước đầu di thực thành công giảo cổ lam trồng ở Lâm Đồng

5

Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan chống oxy hóa của saponin chiết xuất từ giảo cổ lam

6

Định lượng saponin toàn phần trong giảo cổ lam trồng ở 3 vùng bằng phương pháp đo quang

7

Kỹ thuật trồng giảo cổ lam

8

Ảnh hưởng của thời vụ giâm ươm, khoảng cách mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây dền toòng trồng tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc

9

Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của saponin chiết xuất từ giảo cổ lam

10

Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết của vinabetes trên thực nghiệm

(Chế phẩm Vinabetes gồm:  GCL, tri mẫu, bằng lăng nước)

11

Tác dụng hạ glucose huyết của 3 bài thuốc dân gian ở miền núi phía Bắc VN

12

Vinagynostesid A – Một Saponin mới phân lập từ giảo cổ lam thu hái ở Hòa Bình

13

Phân lập và xác định cấu trúc rutin và ombuosid từ cây giảo cổ lam

14

Biện pháp nhân giống vô tính và chất lượng hạt  giống cây dền toòng

15

Nghiên cứu độc tính cấp và bán trường diễn của viên nang gylopsin trên thực nghiệm

16

Danh mục 730 loài đang được lưu giữ trong hệ thống bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc

17

Ombuin, quercetin, acid vanillic phân lập từ cây giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino) 

18

Sự phân hoá phiến lá và tái sinh cây ở giảo cổ lam Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino)

19

Nhận dạng 7 loài giảo cổ lam (Gynostemma BL.) bằng kỹ thuật ISSR-PRC

20

Phân lập và đặc trưng cấu trúc của polysaccharide kích thích miễn dịch từ trà thảo dược (Gynostemma pentaphyllum Makino) 

21

Nghiên cứu tác dụng ức chế khối u của saponin chiết từ giảo cổ lam

22

Nghiên cứu tác dụng hạ cholesterol máu của dược liệu giảo cổ lam

23

Nghiên cứu tác dụng tăng đáp ứng miễn dịch của dược liệu giảo cổ lam

24

Những dược liệu có tác dụng hạ đường huyết và trị tiểu đường

25

Độc tính mãn của cây cổ yếm

26

Một chất giải phóng insulin mới, phanosid, từ cây Gynostemma pentaphyllum

27

Khảo sát tính an tòan của cây thất diệp đởm (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino)

28

Tiếp tục nghiên cứu về thành phần hoá học và tác dụng sinh học của giảo cổ lam

29

Nghiên cứu thành phần hoá học và một số tác dụng sinh học của giảo cổ lam thu hái ở Sa Pa

30

Nghiên cứu trồng cây giảo cổ lam ở Tam Đảo

31

Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của saponin chiết xuất từ giảo cổ lam

32

Bảo tồn cây thuốc cổ truyền tại xã Bản Khoang huyện Sa Pa, Lào Cai

Tài liệu toàn văn đọc tại Trung tâm Thông tin – Thư viện VDL (P.Thư viện) 

(Nguồn tin: )