Công trình nghiên cứu

Ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr.)

Chi Acanthopanax Miq. có khoảng hơn 10 loài, phân bố chủ yếu ở vùng Đông Á, bao gồm Viễn Đông Nga, Triều Tiên, Trung Quốc, Nhật bản và Việt Nam. Ở Việt Nam, chi này có 3-4 loài kể cả loài A.baviensis Vig. hiện chưa thu lại được mẫu vật. Trong số những loài đã biết, đáng chú ý có loài ngũ gia bì gai phân bố tương đối tập trung ở các tỉnh dọc theo biên giới phía bắc, như Lạng Sơn, Cao Bằng, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Sơn La…

     Ngũ gia bì gai có vị đắng, cay, tính mát, vào 3 kinh can, phế, thận, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, khư phong, lợi thấp, thư căn, hoạt lạc

    Mục lục tra cứu:

STT

TIÊU ĐỀ

1

Nghiên cứu trồng 3 cây thuốc bản địa: ngũ gia bì gai, sì to, hà thủ ô đỏ trong cộng đồng các dân tộc vùng cao ở một số xã thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

2

Tác dụng chống viêm của ngũ gia bì gai qua con đường ức chế sự họat động của NF-kB trên đại thực bào Raw 264.7

3

Sàng lọc tác dụng chống o xy hóa hướng bảo vệ gan của một số dược liệu

4

Tiềm năng dược liệu gắn với nguồn cây thuốc cổ truyền trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam

5

Một số kết quả nghiên cứu bảo tồn cây thuốc có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam

6

Trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Sa Pa 20 năm bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc (1988-2008)

7

Sử dụng chỉ thị RAPD-PCR trong nghiên cứu đa hình di truyền nhằm góp phần xác định giá trị bảo tồn hai loài cây thuốc ngũ gia bì gai và ngũ gia bì hương ở Việt Nam

8

Bảo tồn cây thuốc cổ truyền tại xã Bản Khoang huyện Sa Pa năm 2006-2008

9

Hai hợp chất acutumin và paristeron phân lập từ cây ngũ gia bì gai Acanthopanax trifolliatus var. setosus H.L. Li ở Việt Nam

10

Ngũ gia bì gai

11

Sử dụng chỉ thị AND (RAPD-PCR) trong nghiên cứu đa dạng di truyền và góp phần phân loại một số loài cây thuốc định hướng công tác bảo tồn và tiêu chuẩn hoá dược liệu ở Việt Nam

12

Kết quả điều tra nguồn cây thuốc trong cộng đồng người Dao ở xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

13

Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam năm 2006

14

Nghiên cứu đặc điểm hình thái và giải phẫu của ngũ gia bì hương và ngũ gia bì gai ở vùng Sa Pa – Lao Cai và Phó Bảng – Hà Giang 

15

Kết quả bước đầu nghiên cứu bảo tồn ngoại vi (ex situ con.) một số cây thuốc quí hiếm bị đe dọa tuyệt chủng tại Trại thuốc Sa Pa và Tam Đảo – Viện Dược liệu

16

Nghiên cứu xây dựng mô hình nông lâm cây dược liệu khai thác cải tạo đất dốc Sa Pa – Lao Cai

17

Một số kết quả điều tra cây ngũ gia bì gai (1972-1974) 

18

Tình hình điều tra sưu tầm nghiên cứu sinh thái và trữ lượng dược liệu trong những năm vừa qua (CT 1961-1971) (Ngũ gia bì gai Acanthopanax trifolliatus; Ngũ gia bì chân chim (Schefflera octophylla Harm., Araliaceae)

19

Hai nhăm năm công tác điều tra dược liệu

20

Kết quả bước đầu đánh giá sơ bộ trữ lượng cây ngũ gia bì gai ở một số xã thuộc huyện Quảng Hòa, Cao Bằng 

21

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ “Bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc” tại Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật (1996-2008)

22

Cây làm thuốc với vấn đề trồng rừng trên vùng núi cao Sa Pa – Lao Cai

23

Total phenolic compounds of Vietnamese medicinal plants

Tài liệu toàn văn tra cứu tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Viện Dược liệu (P. Thư viện)

(Nguồn tin: Trung tâm Thông tin - Thư viện, Viện Dược liệu)