Công trình nghiên cứu

Ngũ gia bì hương (Acanthopanax gracilistylus W.W. Smith)

     Ngũ gia bì hương được phát hiện lần đầu tiên ở Phó Bảng, tỉnh Hà Giang năm 1969 do các nhà thực vật học Liên Xô và Việt Nam (trong đó có Viện Dược liệu). Xét về nguồn gốc, cây ngũ gia bì hương ở Việt Nam có thể do người dân ở vùng biên giới lấy từ Trung Quốc sang.  Trên thế giới, ngũ gia bì hương chỉ có ở Trung Quốc.

     Hiện nay, cây đang được Viện Dược liệu nghiên cứu bảo tồn và phát triển trồng.

     Ngũ gia bì hương có vị cay, đắng, tính ôn, vào 2 kinh: can, thận, có tác dụng khư phong thấp, cường gân cốt, bổ gan thận (Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập II, tr.413-415).

Mục lục tra cứu :

 

STT

TIÊU ĐỀ

1

Nghiên cứu phát triển loài ngũ gia bì hương Acanthopanax gracilistylus w.w. Smith và một số tác dụng sinh học (ĐT cấp Bộ).

2

Nghiên cứu một số tác dụng sinh học của ngũ gia bì hương

3

Nghiên cứu nhân giống vô tính (bằng hom) loài ngũ gia bì hương tại Hà Giang

4

Nghiên cứu phương pháp chiết xuất syringin từ ngũ gia bì hương (Acanthopanax gracilistylus W.W. Smith)

5

Sử dụng chỉ thị RAPD-PCR trong nghiên cứu đa hình di truyền nhằm góp phần xác định giá trị bảo tồn hai loài cây thuốc ngũ gia bì gai và ngũ gia bì hương ở Việt Nam

6

Nghiên cứu tiêu chuẩn hoá dược liệu bằng kỹ thuật dấu vân tay sắc ký lỏng cao áp

7

Bảo tồn nguồn gen cây thuốc

8

Sự phân bố của ngũ gia bì hương và ngũ gia bì gai ở Việt Nam

9

Nghiên cứu khả năng nhân giống và bảo tồn ngũ gia bì hương và ngũ gia gai ở Việt Nam

10

Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam năm 2006

11

Nghiên cứu đặc điểm hình thái và giải phẫu của ngũ gia bì hương và ngũ gia bì gai ở vùng Sa Pa – Lao Cai và Phó Bảng – Hà Giang 

12

Ảnh hưởng của một số dược liệu họ ngũ gia bì trên thử nghiệm thất vọng ở chuột nhắt

 

13

Ảnh hưởng của một số dược liệu họ ngũ gia bì trên hoạt tính monoamin oxydaza (MAO)

14

Phát hiện các loài cây thuốc mới

15

Nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lượng dược liệu trên thị trường Việt Nam hiện nay

16

Sử dụng chỉ thị AND (RAPD-PCR) trong nghiên cứu đa dạng di truyền và góp phần phân loại một số loài cây thuốc định hướng công tác bảo tồn và tiêu chuẩn hoá dược liệu ở Việt Nam

 

17

Bảo tồn cây thuốc cổ truyền tại xã Bản Khoang huyện Sa Pa, Lào Cai

Phụ lục 2: Danh lục cây thuốc được bảo tồn tại Sa Pa

18

Trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Sa Pa 20 năm bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc (1988-2008)

19

Kết quả bước đầu nghiên cứu bảo tồn ngoại vi (ex situ con.) một số cây thuốc quí hiếm bị đe dọa tuyệt chủng tại Trại thuốc Sa Pa và Tam Đảo – Viện Dược liệu (NGB gai, NGB hương,…)

20

Anti-inflammatory diterpenoids from the root bark of Acanthopanax gracilistylus.

21

Protective effect of Acanthopanax gracilistylus-extracted Acankoreanogenin A on mice with fulminant hepatitis.

22

Studies on the chemical constituents in fruits of Acanthopanax gracilistylus.

Tài liệu toàn văn tra cứu tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Viện Dược liệu (P. Thư viện)

 

(Nguồn tin: Trung tâm Thông tin - Thư viện, Viện Dược liệu)