Công trình nghiên cứu

Tam thất hoang và sâm vũ diệp

Việt Nam có 3 loài sâm (thuộc họ Ngũ gia bì _ Araliaceae) mọc tự nhiên: sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) ở vùng núi Ngọc Linh, thuộc tỉnh Kon Tum và Quảng Nam, sâm vũ diệp ((Panax bipinnatifidus Seem.) và tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.T. Tsai et K. M. Feng) ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, tỉnh Lào Cai. Cả 3 loài đều là những cây thuốc đặc biệt quý hiếm và đang có nguy cơ bị tuyệt chủng ở nước ta. (Trích : TCDL số 5/2006).

TAM THẤT HOANG 
(Panax stipuleanatus H.T. Tsai et K. M. Feng)

 
SÂM VŨ DIỆP
 (Panax bipinnatifidus Seem.)

 

STT

TIÊU ĐỀ

 

1

Kết quả nghiên cứu về phân bố, sinh thái cây sâm vũ diệp và tam thất hoang ở Việt Nam. 

2

Kết hợp các chỉ thị hìnhthái, AND và hóa học trong nghiên cứu phân loại, định hướng bảo tồn và góp phần tiêu chuẩn hóa dược liệu của hai loài cây thuốc sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) và tam thất hoang (Panax stipuleanatus  Tsai et  Feng) ở Việt Nam  

3

Bảo tồn cây thuốc cổ truyền tại xã Bản Khoang huyện Sa Pa, Lào Cai (Phụ lục 2) – Danh lục cây thuốc được bảo tồn tại Sa Pa

 

4

Nghiên cứu bảo tồn cây thuốc dân tộc khu vực Sa Pa

 

5

Một số kết quả nghiên cứu bảo tồn cây thuốc có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam

6

Danh mục 730 loài đang được lưu giữ trong hệ thống bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc

7

Trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Sa Pa 20 năm bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc (1988-2008)

8

Nghiên cứu một số tác dụng dược lý của tam thất hoang  Panax stipuleanatus Tsai et Feng, họ Araliaceae

9

Sử dụng chỉ thị AND (RAPD-PCR) trong nghiên cứu đa hình di truyền nhằm góp phần giá trị bảo tồn ba loài cây thuốc sâm VN, sâm vũ diệp và tam thất hoang ở Việt Nam

10

Nghiên cứu thành phần hóa học của hai loài sâm vũ diệp và tam thất hoang

11

Nghiên cứu thành phần hóa học của sâm vũ diệp (tóm tắt ĐTCS)

12

Bảo tồn nguồn gen cây thuốc Việt nam 1988-2008

13

20 năm công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen cây thuốc tại SaPa

14

Bảo tồn cây thuốc cổ truyền tại xã Bản Khoang huyện Sapa năm 2006-2008

15

Sử dụng chỉ thị AND (RAPD-PCR) trong nghiên cứu đa dạng di truyền và góp phần phân loại một số loài cây thuốc định hướng công tác bảo tồn và tiêu chuẩn hóa dược liệu ở Việt Nam,

16

Tam thất hoang

17

Sâm vũ diệp

18

Kết quả bước đầu nghiên cứu khả năng nhân giống sâm vũ diệp và tam thất hoang phục vụ công tác bảo tồn

19

Kết quả nghiên cứu về phân bố, sinh thái sâm vũ diệp và tam thất hoang ở Việt Nam

20

Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam 2006

21

Các loài thuộc chi Panax L. ở Việt Nam

22

Áp dụng khung phân hạng mới của IUCN (1994) để đánh giá tình trạng bị đe dọa đối với các loài cây thuốc cần bảo tồn ở Việt Nam hiện nay

23

Kết quả bước đầu nghiên cứu bảo tồn ngoại vi một số cây thuốc quí hiếm bị đe dọa tuyệt chủng tại Trại thuốc Sa Pa và Tam Đảo – Viện Dược liệu

24

Cây thuốc trong hệ thực vật Sa Pa – Phan Xi Păng

25

Góp phần nghiên cứu cây sâm vũ diệp (CT 72-86)

26

Góp phần nghiên cứu sâm vũ diệp (TBDL 1974)

27

Phát hiện các loài cây thuốc mới

28

Một số tác dụng dược lý của cây sâm mới VN

29

Loại Panax đã tìm thấy mọc hoang ở Miền Bắc VN

 

(Nguồn tin: )