STT | TIÊU ĐỀ |
1 | Góp phần khảo sát thành phần hoá học và hoạt tính kháng vi sinh vật của trái quách ở Trà Vinh |
2 | Thành phần hoá học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu lá ổi ruột hồng |
3 | Nghiên cứu xác định nồng độ ức chế tối thiểu đối với một số loài vi khuẩn và nấm của cao đặc kiên long đởm |
4 | Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của các cao chiết và hợp chất flavonoid phân lập được từ lá chùm ngây |
5 | Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn in vitro và in vivo của BK01 chiết từ bồ kết |
6 | Evaluation of antibacterial activity of Vietnam’s Caesalpinia sappan L |
7 | Tác dụng chống viêm và chống tiêu chảy của phương thuốc hoàng cầm thang |
8 | Xác định hàm lượng hoạt chất diterpen lacton và tác dụng kháng khuẩn của cây xuyên tâm liên |
9 | Nghiên cứu thành phần hoá học, tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của tinh dầu chiết xuất từ cây đơn kim |
10 | Nghiên cứu sàng lọc tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm các dịch chiết từ cây đơn kim |
11 | So sánh khả năng kháng nấm, kháng khuẩn của một số flavonoid và dẫn xuất |
12 | Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thử tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của rễ bạch đồng nữ |
13 | Hoạt tính chống ỉa chảy của củ gấu |
14 | Thử hoạt tính kháng khuẩn của hợp chất diterpen lacton chiết xuất từ lá cây xuyên tâm liên |
15 | Hoạt tính trị tiêu chảy của cao lá cây cối xay |
16 | Tác dụng chống Rotavirus in vitro của một số cây thuốc được sử dụng ở Brazin chống ỉa chảy |
17 | Tác dụng chống tiêu chảy của cao chiết cúc chân vịt xenegan ở chuột cống |
18 | Các thảo dược có tác dụng kháng E.coli gây xuất huyết đường ruột E.coli tiêu hóa 0157:H7 |
19 | Đánh giá tác dụng chống tiêu chảy của dịch chiết hạt xoài |
20 | Nghiên cứu hoạt tính trị ỉa chảy của cao lá ngải trên chuột cống |
21 | Hoạt tính kháng khuẩn của cây ổi |
22 | Tác dụng chống tiêu chảy của cao nước từ quả ngô thù du trên chuột |
23 | Hoạt tính kháng khuẩn của lá cây đơn đỏ |
24 | Hoạt tính kháng khuẩn của cỏ xước |
25 | Tác dụng chống ỉa chảy của cao chiết nước chè đen |
26 | Nghiên cứu hoạt tính kháng helicobacter pylori của một số chế phẩm từ cây dạ cẩm |
27 | Góp phần nghiên cứu tác dụng sinh học của phương thuốc có đơn lá đỏ |
28 | Các thành phần có tác dụng kháng khuẩn của rễ bạch chỉ |
29 | Đánh giá tác dụng ức chế H. pylori của 4 hợp chất antraquinon trong đại hoàng |
30 | Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn của 3 cây thuộc chi Geranium |
31 | Các hợp chất có tác dụng chống co thắt in vitro của cao khô bách cước ngô đông |
32 | Nghiên cứu dược lý cây ba chẽ về tác dụng chống nhiễm khuẩn đường ruột và chống viêm |
33 | Viên ba chẽ trong điều trị ỉa chảy và lỵ trực khuẩn |
34 | Nghiên cứu dược lý cây rẻ quạt và tác dụng kháng khuẩn và chống viêm |
42 | Tác dụng chống nhiễm khuẩn đường ruột và chống viêm của Ba chẽ |
43 | Tác dụng kháng khuẩn và đơn bào của viên ỉa chảy B |
44 | Núc nác : Góp phần nghiên cứu cây núc nác của VN |
45 | Hoạt tính chống nấm và kháng khuẩn của các cây thuốc VN |
46 | Sự kháng thuốc của E.Coli đối với các phytoncid của tỏi, hẹ và mật động vật so với một số kháng sinh |
47 | Áp dụng kỹ thuật sắc ký lớp mỏng phủ thạch để phát hiện và phân lập các hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn từ cây xà sàng VN |
48 | Nghiên cứu hoạt tính kháng helicobacter pylori của một số chế phẩm từ cây dạ cẩm |