Luận văn, luận án

Nghiên cứu hóa học, tác dụng sinh học và hướng sử dụng Cây đương quy Angelica acutiloba (Sieb. et Zucc.) Kit. di thực từ Nhật Bản

 

NGHIÊN CỨU HÓA HỌC, TÁC DỤNG SINH HỌC VÀ HƯỚNG SỬ DỤNG

CÂY ĐƯƠNG QUY Angelica acutiloba (Sieb. et Zucc.) Kit. DI THỰC TỪ NHẬT BẢN

 

Tác giả

LÊ THỊ KIM LOAN

Ánh bìa sách

Tại hội đồng

VIỆN DƯỢC LIỆU

 

Năm xuất bản:

2001

 

Số trang

153

 

Khổ

21x30cm

 

Ngôn ngữ

Tiếng Việt

 

Tóm tắt

Loài đương quy di thực từ Nhật Bản (ĐQDTNB) năm 1990 có tên khoa học là Angielica acutiloba (Sieb. et Zucc.) Kit.

Thành phần hóa học của rễ củ đương quy di thực Nhật Bản: tinh dầu, hợp chất coumarin, acid nhân thơm, đường khử, polysacchrid, acid amin, flavonoid, saponin.

Về tác dụng sinh học: In vitro ĐQDTNB có tác dụng ức chế mạnh hệ đông máu; Hoạt hóa tế bào lympho T tạo Hoa hồng E với hồng cầu cừu.

Lần đầu tiên nghiên cứu tương đối có hệ thống thành phần hóa học của cây ĐQDTNB.

Đã thử một số tác dụng sinh học của ĐQDTNB: Đối với hệ đông máu; Ngưng tập tiểu cầu; Mạch tai thỏ; Tạo Hoa hồng E của lympho bào T; Nội tiết tố sinh dục nữ;

Lần đầu tiên xây dựng phương pháp chiết xuẩt đồng thời các nhóm chất từ cây ĐQ để điều chế các sản phẩm làm thuốc : tăng cường tuần hoàn máu, kích thích miễn dịch, điều hòa nội tiết, kem trị mụn và tàn nhang.   

Lần đầu tiên nghiên cứu qui trình bào chế thuốc TCTH máu từ cao cồn của rễ củ và tinh dầu lá ĐQDTNB. Thuốc được đặt tên là Angelin, đạt tiêu chuẩn dược điển VN.

 

(Nguồn tin: )