Mục lục tài liệu

Trạch tả (Alisma plantago-aquatica L.)

Chi Alisma L. có khoảng 10 loài, phân bố rải rác từ vùng nhiệt đới đến vùng cận nhiệt đới và ôn đới ấm. Hiện đã biết có 2 loài được dùng làm thuốc là trạch tả (Alisma plantago-aquatica L.) và loài A. canaliculatum Braun et Bouche’ có ở Triều Tiên.

Trạch tả có nhiều ở Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam. Ở Việt Nam, trạch tả chỉ thấy trồng ở các tỉnh miền Bắc như Thái Bình, Hà Nam, Hà Tây và Hải Dương, Hưng Yên. 

Trong y học cổ truyền, trạch tả được dùng chủ yếu làm thuốc chữa bệnh thuỷ thũng, viêm thận, bể thận, tiểu tiện khó, đái ra máu. Ngoài ra, còn chữa nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt (Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập II, 984-987). 

  Mục lục tra cứu cây thuốc:

STT

TIÊU ĐỀ

1

Ba-Wei-Die-Huang-Wan (Hachimi-jio-gan) can ameliorate cyclophosphamide-induced ongoing bladder overactivity and acidic adenosine triphosphate solution-induced hyperactivity on rats prestimulated bladder

2

Integrating traditional Chinese medicine healthcare into diabetes care by reducing the risk of developing kidney failure among type 2 diabetic patients: a population-based case control study.

3

Neuroprotective effect of Liuwei Dihuang decoction on cognition deficits of diabetic encephalopathy in streptozotocin-induced diabetic rat.

4

Renaissance remedies: Antiplasmodial protostane triterpenoids from Alisma plantago-aquatica L. (Alismataceae).

5

Interspecific variation in bulk tissue, fatty acid and monosaccharide delta(13)C values of leaves from a mesotrophic grassland plant community.

6

Survey of indigenous knowledge of using medicinal plants and remedies of ethnic communities in Ha Giang province, Viet Nam

7

Đánh giá tác dụng hạ cholesterol trên bệnh nhân rối loạn chuyển hoá lipid máu nguyên phát của trà tan Alisma 

8

Đánh giá tác dụng của bài lục vị hoàn trên một số triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân thiểu năng tuần hoàn sống nền

9

Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của bài thuốc ‘Chỉ thực đạo trệ hoàn” trên mô hình gây rối loạn lipid máu nội sinh

10

Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của bài thuốc ‘Chỉ thực đạo trệ hoàn” trên mô hình gây rối loạn lipid máu ngoại sinh

11

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và ánh sáng đến tỷ lệ mọc mầm của một số loại hạt giống cây thuốc

12

Xây dựng mô hình quản lý chất lượng giống cây thuốc

13

Báo cáo công tác di thực nhập nội cây thuốc tại trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Sa Pa

14

Xây dựng mô hình quản lý chất lượng giống cây thuốc

15

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và ánh sáng đến tỷ lệ mọc mầm của một số loại hạt giống cây thuốc

16

Một triterpen mới và các hợp chất có hoạt tính kháng virus viêm gan B từ trạch tả

17

Nghiên cứu sàng lọc cây thuốc có tác dụng bảo vệ gan (ĐT nhánh KC10.07.04)

18

Nghiên cứu hiện đại hoá dạng bào chế của bài thuốc cổ phương ngũ linh tán

19

Tìm hiểu chứng thận âm hư qua thực nghiệm bài lục vị

20

Xây dựng sắc ký đồ dấu vân tay và đánh giá chất lượng dược thảo trạch tả Tứ Xuyên

21

Hai sesquiterpen mới từ trạch tả

22

Một triterpen mới và các hợp chất có hoạt tính kháng virus viêm gan b từ trạch tả

23

Phân tích xác định các đặc điểm hoá học đặc trưng của dược liệu phục vụ tiêu chuẩn hoá

24-28

      Danh mục các vị thuốc thiết yếu:

- Những vị dựa vào nguồn trong nước là chính

Báo cáo kết quả nghiên cứu thị trường dược liệu khu vực Lạng Sơn và Nghĩa Trai:

- Danh mục một số loại dược liệu đang kinh doanh ở thôn Nghĩa Trai

- Danh mục một số loại dược liệu đang kinh doanh ở Lạng Sơn

- Danh mục dược liệu nhập khẩu của Chi nhánh Công ty Nam Hà – Lạng Sơn

Báo cáo kết quả nghiên cứu thị trường dược liệu khu vực tự do Lãn Ông và Ninh Hiệp:

- Những loại dược liệu chủ yếu trên thị trường Lãn Ông;

- Một số cây dược liệu nhập nội có nguy cơ bị thoái hoá

- Một số cây nhập nội đang nghiên cứu

29

Quy hoạch phát triển một sô vùng dược liệu đến 2015 và tầm nhìn đến 2020 theo tinh thần QĐ 43/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng CP

Tài liệu toàn văn tra cứu tại Trung tâm Thông tin – Thư viện VDL (P. Thư viện).

(Nguồn tin: Trung tâm Thông tin - Thư viện, Viện Dược liệu)