Cây dền toòng được dùng để điều trị các bệnh viêm gan, tăng lipid huyết, bệnh tim mạch, ung thư, ho, hen, viêm khí quản mạn, tăng huyết áp, đau nửa đầu, mất ngủ, đái tháo đường
Khổ sâm Bắc bộ được dùng phổ biến trong y học dân gian của Việt Nam: trị ung nhọt, sang lở, chốc đầu, đau bụng khó tiêu, lỵ, viêm loét dạ dày, tá tràng, chữa mẩn ngứa, phong hủi, vảy nến, viêm âm đạo ...
Xạ can được coi là một vị thuốc quý chữa các bệnh về họng, viêm amidan có mủ, ho nhiều đờm, khản tiếng; còn được dùng chữa sốt, đại tiểu tiện không thông, sưng vú tắc tia sữa, đau kinh và làm thuốc ...
Cây mọc hoang ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, phân bố tập trung nhất ở Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng
Đan sâm được dùng chữa bệnh tim, kinh nguyệt không đều, phong thấp các khớp sưng đau, thần kinh suy nhược, nhức đầu, mất ngủ, chấn thương sai khớp, mụn độc, ghẻ ngứa,…
Ngưu tất dạng sống chữa cổ họng sưng đau, mụn nhọt, đái rát buốt, đái ra máu hoặc sỏi, bế kinh, bụng dưới kết hòn cục, đẻ khó hoặc khi đẻ rau thai không ra, sau khi đẻ ứ huyết gây đau bụng, chấn ...
Việt Nam có 3 loài sâm (thuộc họ Ngũ gia bì _ Araliaceae) mọc tự nhiên: sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) ở vùng núi Ngọc Linh, thuộc tỉnh Kon Tum và Quảng Nam, sâm vũ diệp ((Panax ...