Định hướng NCKH

Mục lục các công trình nghiên cứu cây thuốc trên các xuất bản phẩm hiện có tại Viện

Mục lục các công trình nghiên cứu cây thuốc trên các tạp chí/ hội nghị khoa học/ kỷ yếu CTNCKH hiện có tại Trung tâm Thông tin thư viện - VDL

1. BA KÍCH

STT

TIÊU ĐỀ

NGUỒN

NĂM XUẤT BẢN

1

Hai anthranoid phân lập được từ rễ ba kích

TCDL

2/2013

Tập18

2

Nghiên cứu phân tích xác định “vân tay” hóa học của dược liệu bằng kỹ thuật sắc ký lớp mỏng, phục vụ tiêu chuẩn hóa

CT NCKH VIỆN DƯỢC LIỆU 2006-2011

2011

3

Một số kết quả nghiên cứu bảo tồn cây thuốc có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam

Sách “Bảo tồn và phát triển nguồn gen và giống cây thuốc”

5/2009

4

Kết quả 10 năm thực hiện nhiệm vụ bảo tồn, lưu giữ và khai thác nguồn gen cây thuốc Thanh Hóa

Sách “Bảo tồn và phát triển nguồn gen và giống cây thuốc”

5/2009

5

Chất lượng và thích nghi của đất trồng cạn đối với một số cây dược liệu ở Cẩm Thủy, Thanh Hóa.

TCDL

Số 3/2009

Tập 14

6

Những kết quả về nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và trồng vườn giống ba kích (Morinda officinalis How) trong mô hình vườn gia đình, vườn trang trại

Công trình NCKH tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc (1998-2008)

10/2008

7

Sử dụng công nghệ tế bào thực vật để phục tráng, nhân nhanh và xây dựng hệ thống sản xuất giống ba kích (Morinda officinalisHow) và ngưu tất (Achyranthes bidentata Blume.) có chất lượng cao bắt nguồn từ in vitro

Công trình NCKH tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc (1998-2008)

10/2008

8

Nghiên cứu nhân giống ba kích (Morinda officinalis How) in vitro giai đoạn vườn ươm

Công trình NCKH tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc (1998-2008)

10/2008

9

Xây dựng mô hình quản lý chất lượng giống cây thuốc

Công trình NCKH tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc (1998-2008)

10/2008

10

Ba kích

Sách” Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam”

2007

11

Nghiên cứu xây dựng vùng giống ba kích và xây dựng luận chứng kinh tế trồng ba kích (Morinda officinalis How) trong mô hình vườn gia đình, vườn trang trại

NCPTDL & ĐD ở VN

2006

12

Nghiên cứu các biện pháp tăng năng suất hạt giống, tạo giống từ hom thân ba kích và trồng thêm vườn giống ba kích

NCPTDL & ĐD ở VN

2006

13

Kỹ thuật trồng ba kích

Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biên cây thuốc

2005

14

Nghiên cứu nhân nhanh in vitro cây ba kích

TCDL

Số 4/2003

Tập 8

15

Nghiên cứu trồng ba kích trong mô hình vườn gia đình, vườn trang trại.

TCDH

Số 10

Năm 2002

16

Kết quả bước đầu nghiên cứu trồng ba kích ở Phú Thọ

TCDH

Số 1

Năm 2001

17

Nghiên cứu sản xuất giống cây ba kích từ hạt

TCDH

Số 7

Năm 1999

18

Tác dụng chống trầm uất của các hoạt chất trong rễ ba kích

TCDL

Số 2/1998

Tập 3

19

Góp phần nghiên cứu dược lý và lâm sàng cây ba kích

CT NCKH 1972-1986

1986

20

Bước đầu nghiên cứu trồng cây ba kích  trên diện tích rộng

TBDL

1976

21

Sơ bộ phương pháp trồng tái sinh cây ba kích

Kỷ yếu CTNCDL 1961-1972

1972

2. RAU ĐẮNG BIỂN(Bacopa monnieri (L.)Wettst, Họ Scrophulariaceae)

STT

TIÊU ĐỀ

NGUỒN

NĂM XUẤT BẢN

1

Kiểm nghiệm rau đắng và rau đắng biển bằng phương pháp hiển vi

TCDH

Số 443

3/2013

2

Một số tác dụng dược lý của các bacosid chiết xuất từ rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.)Wettst, Họ Scrophulariaceae)

-          CT NCKH VDL 2006-2011

-

2011

3

Tác dụng cải thiện trí nhớ và tác dụng chống stress của saponin toàn phần từ rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.)Wettst, Họ Scrophulariaceae)

CT NCKH VDL 2006-2011

2011

4

Tác dụng cải thiện trí nhớ và tác dụng chống stress của các bacoside chiết xuất từ rau đắng biển (Bacopa monnieri(L.)Wettst, Họ Scrophulariaceae)

CT NCKH VDL 2006-2011

2011

5

Một số tác dụng dược lý của các bacosid chiết xuất từ rau đắng biển

TCDL

Số 4/2008

Tập 13

6

Tác dụng của cao mềm chiết cồn từ rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.)Wettst, Họ Scrophulariaceae) trên khả năng học tập và ghi nhớ

Sách “Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở VN”

2006

7

Tác dụng chống oxy hóa in vitro của rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.)Wettst, Họ Scrophulariaceae)

Sách “Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở VN”

2006

8

Tác dụng chống stress của cao chiết cồn  từ rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.)Wettst, Họ Scrophulariaceae)

Sách “Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở VN”

2006

9

Tác dụng của cao chiết cồn từ rau đắng biển (Bacopa monnieri(L.)Wettst, Họ Scrophulariaceae) trên khả năng học tập và ghi nhớ

TCDL

2006

3. NGŨ GIA BÌ GAI (Acanthopanax trifoliatus var. setosus H.L.Li)

STT

TIÊU ĐỀ

NGUỒN

NĂM XUẤT BẢN

1

Tác dụng chống viêm của ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus) thông qua con đường ức chế sự họat động của NF-kB trên đại thực bào Raw 264.7

TCDH

Số 446

6/2013

2

Nghiên cứu tiêu chuẩn hóa dược liệu bằng kỹ thuật dấu vân tay sắc ký lỏng cao áp

CT NCKH VIỆN DƯỢC LIỆU 2006-2011

2011

3

Một số kết quả nghiên cứu bảo tồn cây thuốc có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam

Sách “Bảo tồn và phát triển nguồn gen và giống cây thuốc  “

5/2009

4

Kết quả bảo tồn nguồn gen cây thuốc tại Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Đà Lạt, 1985-2008

Sách “Bảo tồn và phát triển nguồn gen và giống cây thuốc  “

5/2009

5

Trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Sa Pa 20 năm bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc (1988-2008)

Sách “Bảo tồn và phát triển nguồn gen và giống cây thuốc  “

5/2009

6

Sử dụng chỉ thị RAPD-PCR trong nghiên cứu đa hình di truyền nhằm góp phần xác định giá trị bảo tồn hai loài cây thuốc ngũ gia bì gai và ngũ gia bì hương ở Việt Nam

TCDL

Số 1/2009

Tập 14

7

Bảo tồn cây thuốc cổ truyền tại xã Bản Khoang huyện Sapa năm 2006-2008

Sách “CTNCKH tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc (1998-2008)”

10/2008

8

Hai hợp chất acutumin và paristeron phân lập từ cây ngũ gia bì gai

TCDH

Số 387

7/2008

9

Ngũ gia bì gai

Sách “Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam”

2007

10

Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam năm 2006

TCDL

Số 3/2006

Tập 11

11

Sự phân bố của ngũ gia bì hương và ngũ gia bì gai ở Việt Nam

TCDL

Số 3/2006

Tập 11

12

Nghiên cứu khả năng nhân giống và bảo tồn ngũ gia bì hương và ngũ gia gai ở Việt Nam

TCDL

Số 3/2006

Tập

13

Nghiên cứu đặc điểm hình thái và giải phẫu của ngũ gia bì hương và ngũ gia bì gai ở vùng Sapa – Lao Cai và Phó Bảng – Hà Giang

TCDL

Số 4/2005

14

Kết quả bước đầu nghiên cứu bảo tồn ngoại vi một số cây thuốc quí hiếm bị đe dọa tuyệt chủng tại Trại thuốc Sa Pa và Tam Đảo – Viện Dược liệu

Sách “CT NCKH (1987-2000)

2001

15

Một số kết quả điều tra cây ngũ gia bì gai (1972-1986)

CT NCKH (1972-1986)

1986

4. GIẢO CỔ LAM (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino)

STT

TIÊU ĐỀ

NGUỒN

NĂM XUẤT BẢN

1

Giảo cổ lam

Sách ”Kỹ thuật trồng cây thuốc”

2013

2

Ảnh hưởng của thời vụ giâm ươm, khoảng cách mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây dền toòng trồng tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc

CT NCKH VIỆN DƯỢC LIỆU 2006-2011

2011

3

Vinagynostesid A – Một Saponin mới phân lập từ giảo cổ lam thu hái ở Hòa Bình

TCDL

Số 4/2010

Tập 15

4

Thời vụ giảm ươm, khoảng cách trồng, ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây dền toòng trồng tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc

TCDL

Số 4/2010

Tập 15

5

Phân lập và xác định cấu trúc rutin và ombuosid từ cây giảo cổ lam

TCDL

Số 3/2010

Tập 15

6

Biện pháp nhân giống vô tính và chất lượng hạt  giống cây dền toòng

TCDL

Số 1/2010

Tập 15

7

Ombuin, quercetin, acid vanillic phân lập từ cây giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino)

TCDH

Số 387

7/2008

5. BẠCH CHỈ (Angelica dahurica Benth et. Hook.f.)

STT

TIÊU ĐỀ

NGUỒN

NĂM XUẤT BẢN

1

Công tác nuôi trồng dược liệu đảm bảo tự chủ nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến, sản xuất thuốc đông y, thuốc từ dược liệu

Tài liệu Hội nghị công tác quản lý và phát triển dược liệu tòan quốc

Quảng Ninh, 12/2013

2

Kết quả điều tra các loài cây thuốc đang được trồng ở vùng trồng thuốc nam truyền thống thuộc thôn Nghĩa Trai, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

TCDL

Số 1/2013

Tập 18

3

Phân lập và xây dựng quy trình định lượng đồng thời imperatorin và isoimperatorin trong rễ bạch chỉ bằng HPLC

TCDL

Số 6/2011

Tập 16

4

Điều tra, thu thập thông tin về một số loài cây thuốc ở Việt Nam có công dụng tương tự như công dụng của mật gấu

TCDL

Số 6/2011

Tập 16

5

Danh mục 730 loài đang được lưu giữ trong hệ thống bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc

Sách “Bảo tồn và phát triển nguồn gen và giống cây thuốc”

5/2009

6

Xây dựng một số qui trình sản xuất dược liệu sạch và chế phẩm sạch để bào chế một số chế phẩm chất lượng cao

Sách “CT NCKH tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc 6(1998-2008)”

2008

7

Một số kết quả ban đầu về “ảnh hưởng của phân bón thể lỏng (sản xuất tại Trung quốc) đến năng suất một số cây thuốc”

Sách “CT NCKH tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc (1998-2008)”

2008

8

Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng đến tỷ lệ nảy mầm của một số loại hạt giống cây thuốc

Sách “CTNCKH tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc (1998-2008)”

2008

9

Nghiên cứu diễn biễn sâu bệnh hại trên một số cây thuốc quan trọng

Sách “Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở VN”

2006

10

Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng đến tỷ lệ nảy mầm của một số loại hạt giống cây thuốc

Sách “Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở VN”

2006

11

Danh mục 730 loài đang được lưu giữ trong hệ thống bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc

Sách “Bảo tồn và phát triển nguồn gen và giống cây thuốc”

5/2009

12

Xây dựng qui trình trồng cây bạch chỉ (Angelica dahurica Benth et. Hook.f.) cho dược liệu an tòan

Sách “Nghiên cứu  phát triển dược liệu và đông dược ở Việt Nam”

2006

13

Nghiên cứu độc tính của dược liệu xông sinh

Sách “Nghiên cứu  phát triển dược liệu và đông dược ở Việt Nam”

2006

14

Bạch chỉ

Sách “Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc”

2005

15

Nghiên cứu bệnh hại bạch chỉ trồng ở Tam Đảo , nấm bệnh u loét và biện pháp phòng trừ

Sách CT NCKH (1987-2000)

2001

16

Tiêu chuẩn giống cho đương quy, bạch chỉ, ngưu tất và bạc hà

Sách CT NCKH (1987-2000)

2001

6. ÍCH MẪU (Leonurus heterophyllus Sweet, Lamiaceae)

STT

TIÊU ĐỀ

NGUỒN

NĂM XUẤT BẢN

1

Công tác nuôi trồng dược liệu đảm bảo tự chủ nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến, sản xuất thuốc đông y, thuốc từ dược liệu

TLHN”Công tác quản lý và phát triển dược liệu tòan quốc”

QN, 12/2013

2

Tác dụng kiểu nội tiết tố sinh dục nữ của các cao chiết từ cây ích mẫu

TCDL

Số 6/2012

Tập 17

3

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và ánh sáng đến tỷ lệ mọc mầm của một số loại hạt giống cây thuốc

CT NCKH VIỆN DƯỢC LIỆU 2006-2011

2011

4

Nghiên cứu chọn lọc giống ích mẫu Leonurus heterophyllusSweet

CT NCKH VIỆN DƯỢC LIỆU 2006-2011

2011

5

Nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào của các diterpenoid dãy labdan từ cây thuốc ích mẫu (Leonurus heterophyllus Sweet, Lamiaceae)

TCDH

Số 412

8/2010

6

Một số kết quả ban đầu về “ảnh hưởng của phân bón thể lỏng (sản xuất tại Trung quốc) đến năng suất một số cây thuốc”

Sách “CT NCKH tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc (1998-2008)”

2008

7

Kết quả sơ bộ về phân tích chất lượng đất ở một số vùng trồng cây thuốc

Sách “CTNCKH tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc (1998-2008)”

2008

8

Xây dựng mô hình quản lý chất lượng giống cây thuốc

Sách “CTNCKH tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc (1998-2008)”

2008

9

Nghiên cứu chọn lọc giống ích mẫu Leonurus heterophyllusSweet

Xây dựng mô hình quản lý chất lượng giống cây thuốc

2008

10

Đánh giá một số đặc điểm nông, sinh học các giống ích mẫu ở VN

Sách “ Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở VN”

2006

11

Kết quả sơ bộ về phân tích chất lượng đất ở một số vùng trồng cây dược liệu

Sách “ Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở VN”

2006

12

Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và liều lượng phân bón NPK tổng hợp lên năng suất dược liệu ích mẫu

Sách “ Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở VN”

2006

 

Đánh giá một số đặcđiểm nông, sinh học các giống ích mẫu ở Việt Nam

TCDL

Số 2/2006

Tập 11

13

Ích mẫu

Sách “Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc”

2005

14

Góp phần nghiên cứu cây Ích mẫu trong sản phụ khoa và trong sinh đẻ có kế hoạch

Sách “Kỷ yếu CTNCKH 1961-1971”

1971

7. ĐƯƠNG QUY NHẬT BẢN (Angielica acutiloba Kitagawa)

STT

TIÊU ĐỀ

NGUỒN

NĂM XUẤT BẢN

1

Công tác nuôi trồng dược liệu đảm bảo tự chủ nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến, sản xuất thuốc đông y, thuốc từ dược liệu

TCDL

Số 1/2013

Tập 18

2

Nghiên cứu tác dụng của hỗn hợp cao chiết từ các dược liệu bạch quả, hòang kỳ, đan sâm và  đương quy lên một số chỉ tiêu tim mạch, huyết áp và đông máu trên động vật thực nghiệm

TCDL

Số 1/2013

Tập 18

3

Xây dựng phương pháp định lượng z-ligustilid trong dược liệu đương quy Nhật bản di thực bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao

TCDL

Số 1/2013

Tập 18

4

Một vài kết quả kiểm tra chất lượng dược liệu trên thị trường năm 2011-2012

TCDL

Số 1/2013

Tập 18

5

Điều tra, thu thập thông tin về một số loài cây thuốc ở Việt Nam có công dụng tương tự như công dụng của mật gấu

TCDL

Số 1+2/2011

Tập 16

6

Báo cáo công tác di thực nhập nội cây thuốc tại trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Sa Pa

Sách “CTNCKH tạo nguồn guyên liệu làm thuốc (1998-2008)”

2008

7

Đánh giá năng suất và chất lượng dược liệu đương quy Nhật và trinh nữ hoàng cung trên giá thể đất nhân tạo

Sách “CTNCKH tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc (1998-2008)”

2008

8

Xây dựng một số qui trình sản xuất dược liệu sạch và chế phẩm sạch để bào chế một số chế phẩm chất lượng cao

Sách “ Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở VN”

2006

9

Nghiên cứu độc tính của dược liệu xông sinh

Sách “ Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở VN”

2006

10

Tác dụng của một số cây thuốc và nhóm chất lên phản ứng tạo hoa hồng của lympho bào với hồng cầu cừu

Sách “ CT NCKH (1987-2000)”

2001

11

Hàm lượng, thành phần hóa học và tác sdụng sinh học của tinh dầu lá đương quy (Angielica acutiloba Kit.) di thực từ Nhật Bản

Sách “ CT NCKH (1987-2000)”

2001

12

Tác dụng phục hồi miễn dịch của chế phẩm polysaccharid chiết xuất từ  đương quy Nhật Bản (Angielica acutiloba Kit.)

Sách “ CT NCKH (1987-2000)”

2001

13

Nghiên cứu thuốc kích thích miễn dịch từ rễ củ cây đương quy Nhật Bản (Angielica acutiloba Kit.)

Sách “ CT NCKH (1987-2000)”

2001

14

Kết quả thử tác dụng kích thích miễn dịch của Angala trên lâm sang

Sách “ CT NCKH (1987-2000)”

2001

15

Nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm làm thuốc từ  cây đương quy (Angielica acutiloba Kit.) di thực từ Nhật Bản

Sách “ CT NCKH (1987-2000)”

2001

16

Tác dụng sinh học của  đương quy (Angielica acutiloba Kit.) di thực từ Nhật Bản

Sách “ CT NCKH (1987-2000)”

2001

17

Nghiên cứu chọn lọc giống đương quy thích hợp với điều kiện khí hậu miền Bắc VN

Sách “ CT NCKH (1987-2000)”

2001

18

Chế biến thử nghiệm đương quy sau thu hoạch theo phương pháp Nhật Bản

Sách “ CT NCKH (1987-2000)”

2001

19

Trồng khảo nghiệm cây đương quy (Angielica acutiloba Kit.) tại hai huyện Đồng Văn và Quản Bạ - Hà Giang

Sách “ CT NCKH (1987-2000)”

2001

20

Nghiên cứu sơ chế và bảo quản rễ củ đương quy  (Angielica acutiloba Kitagawa) di thực từ Nhật Bản

Sách “ CT NCKH (1987-2000)”

2001

21

Tiêu chuẩn giống cho đương quy, bạch chỉ, ngưu tất và bạc hà

Sách “ CT NCKH (1987-2000)”

2001

22

Ảnh hưởng của độ ẩm hạt đến tỷ lệ nảy mầm của một số giống cây thuốc bảo quản trong kho lạnh ngắn hạn

Sách “ CT NCKH (1987-2000)”

2001

23

Nghiên cứu xây dựng mô hình nông – lâm – cây dược liệu khai thác cải tạo đất dốc Sa Pa – Lao Cai

Sách “ CT NCKH (1987-2000)”

2001

24

Kết quả thực hiện dự án miền núi “Phát triển dược liệu và nấm hương “ và ứng dụng phát triển vùng nguyên liệu ở Lao Cai và Hà Giang

Sách “ CT NCKH (1987-2000)”

2001

25

Nghiên cứu tiêu chuẩn hóa polysaccharid pectic tòan phần chiết từ rễ củ cây đương quy (Angielica acutiloba Kitagawa)

TCDL

Số 4/1999

Tập 4

26

Xác định tên khoa học của cây đương quy ở VN

TCDL

Số 4/1999

Tập 4

27

Hàm lượng và thành phần hóa học của tinh dầu lá đương quy Nhật Bản (Angielica acutiloba Kit.) trồng tại Thái Nguyên

TCDL

Số 1/1999

Tập 4

28

Nghiên cứu thăm dò tác dụng hoạt huyết in vitro và trên lâm sang của đương quy Nhật Bản (Angielica acutiloba Kit.)

TCDL

Số 1/1999

Tập 4

29

Nghiên cứu tác dụng của đương quy Nhật Bản và đương quy Trung Quốc với hệ đông máu in vitro

TCDL

Số 4/1998

Tập 3

30

Tác dụng phục hồi miễn dịch của polysaccharid chiết xuất từ rễ cây đương quy (Angielica acutiloba Kitagawa)

TCDL

Số 3/1998

Tập 3

31

Tác dụng kích thích nội tiết sinh dục nữ của sterol  đương quy Nhật Bản (Angielica acutiloba Kitagawa)

TCDL

Số 2/1998

Tập 3

32

Sự biến đổi của độ ẩm và tỷ lệ nảy mầm của một số hạt giống cây thuốc bảo quản trong kho lạnh ngắn hạn

TCDL

Số 2/1998

Tập 3

33

Tác dụng phục hồi miễn dịch của polysaccharid chiết xuất từ rễ củ cây đương quy Nhật Bản (Angielica acutiloba Kitagawa)

TB số 1: Tác dụng phục hồi tổn thương cấu trúc và chức năng hệ miễn dịch ở chuột nhắt trắng

TCDL

Số 2/1998

Tập 3

34

Tinh dầu lá đương quy Nhật Bản (Angielica acutiloba Kitagawa) trồng tại Thanh Trì, HN

TCDL

Số 1/1998

Tập 3

35

Kết quả nghiên cứu di thực cây đương quy (Angielica acutilobaKitagawa)

TCDL

Số 1/1998

Tập 3

36

Đặc điểm sinh hóa học của cây đương quy Nhật Bản (Angielica acutiloba Kitagawa) trồng tại Thái Nguyên

TCDL

Số 4/1997

Tập 2

37

Nghiên cứu sơ chế rễ củ đương quy Nhật Bản (Angielica acutiloba Kitagawa)

TCDL

Số 3/1997

Tập 2

38

Nghiên cứu một số đặc điểm nông, sinh học của cây đương quy (Angielica acutiloba Kitagawa)

TCDL

3+4/1996

Tập 1

39

Tác dụng của đương quy Nhật Bản (Angielica acutilobaKitagawa) đối với sự tạo hoa hồng E của lympho bào T máu ngoại vi người

TCDL

Số 2/1996

Tập 1

40

Tác dụng bảo vệ hệ miễn dịch của đương quy đối với bệnh nhân ung thư vòm họng

TBDL

Số 4/1987

41

Di thực thành công đương qui Triều Tiên ở VN

Sách “ CT NCKH (1972-1986)”

1986

42

Nghiên cứu dược lý đương quy

Sách “ CT NCKH (1972-1986)”

1986

 

8. KHỔ SÂM BẮC BỘ (Croton tonkinensis Gagnep., Euphorbiaceae).

Croton L. là một chi lớn có khoảng 800 loài trên thế giới, phân bố phổ biến khắp các vùng nhiệt đới. Ở Việt Nam có 31 loài. Trong đó, khổ sâm chủ yếu là cây trồng, đôi khi cũng thấy mọc tự  nhiên ở vùng đồi cây bụi các tỉnh phía bắc.

Khổ sâm Bắc bộ được dùng phổ biến trong y học dân gian của Việt Nam: trị ung nhọt, sang lở, chốc đầu, đau bụng khó tiêu, lỵ, viêm loét dạ dày, tá tràng, chữa mẩn ngứa, phong hủi, vảy nến, viêm âm đạo trùng roi và sa sinh dục (Cây thuốc và động vật làm thuốc ở VN, tập II).

Thư viện VDL giới thiệu tới quý độc giả Mục lục tra cứu tài liệu về  cây thuốc này hiện có tại Thư viện:

STT

TIÊU ĐỀ

NGUỒN

NĂM XUẤT BẢN

1

Nghiên cứu các thành phần hóa học của cành cây khổ sâm (Croton tonkinensis Gagnep., Euphorbiaceae)

Tạp chí Hóa học

Số 6/2012

T.50

2

Xác định hoạt chất ent-kauran diterpenoid trong cây khổ sâm Bắc bộ (Croton tonkinensis Gagnep., Euphorbiaceae) bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao

Tạp chí Dược học

4/2012

Số 432

3

Xác định hoạt chất ent-kauran diterpenoid trong cây khổ sâm Bắc bộ (Croton tonkinensis Gagnep., Euphorbiaceae) bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao

Tạp chí Dược học

8/2011

Số 424

4

Hoạt tính gây độc tế bào của các ent-kauran diterpenoid từ cây thuốc khổ sâm Bắc bộ (Croton tonkinensis Gagnep., Euphorbiaceae)

Tạp chí Dược học

3/2011

Số 419

5

Phân lập và nhận dạng một số thành phần hóa học của cây khổ sâm cho lá (Croton tonkinensis Gagnep., Euphorbiaceae)

Tạp chí y học thực hành

9/2002

Số 430

6

Phân lập và nhận dạng một số hợp chất triterpenoid trong cây khổ sâm cho lá (Croton tonkinensis Gagnep., Euphorbiaceae)

Tạp chí Dược học

12/2002

9. ĐẢNG SÂM (Codonopsis javanica (Blume) Hook. F. Thoms)

Chi Codonopsis Blume có 44 loài trên thế giới, phân bố chủ yếu ở vùng cận nhiệt đới và ôn đới ẩm châu Á và châu Âu (Cây thuốc và động vật làm thuốc ở VN, 2004, tập 1). Đảng sâm là cây của vùng cận nhiệt đới, được ghi nhận ở Trung Quốc, Mianma, Ấn Độ, Lào, Việt Nam và Nhật Bản. Cây mọc hoang ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, phân bố tập trung nhất ở Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng (Kỹ thuật trồng cây thuốc, 2013).

Sau đây là mục lục tra cứu cây thuốc này:

STT

TIÊU ĐỀ

NGUỒN

NĂM XUẤT BẢN

1

Đảng sâm

Kỹ thuật trồng cây thuốc

2013

2

Kết quả nghiên cứu nhân giống cây đảng sâm VN

Tạp chí Dược liệu

6/2012

Tập 17

3

Phân lập, nhận dạng một dẫn xuất glycoside trong đảng sâm VN

Tạp chí Dược liệu

3/2010

Tập 15

4

Sesquiterpen của đảng sâm trước và sau chế biến

Tạp chí Dược liệu

3/2009

Tập 14

5

Đảng sâm

Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ ở VN

2007

6

Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam năm 2006

Tạp chí Dược liệu

3/2006

7

Định lượng một số chất khoáng trong đảng sâm VN, dịch chiết men bia và chế phẩm SMC

Tạp chí Dược liệu

1/2003

Tập 8

6

Bước đầu nghiên cứu thành phần saponin của  đảng sâm VN

Tạp chí Dược liệu

6/2002

Tập 7

8

Nghiên cứu tác dụng bổ khí của đảng sâm VN

Tạp chí Dược liệu

4/2002

Tập 7

9

Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học của vị thuốc đảng sâm VN

Tạp chí Dược liệu

1/2002

Tập 7

10

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và dược liệu cây đảng sâm mọc tự nhiên ở vùng Sa Pa tỉnh Lào Cai

Tạp chí Dược liệu

5/2009

Tập 14

11

Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam năm 2006 – Phụlục 2

Sách” Bảo tồn và phát triển nguồn gen và giống cây thuốc”

5/2009

12

Phân lập, nhận dạng một dẫn xuất glycoside trong đảng sâm VN

Tạp chí Dược liệu

3/2010

Tập 15

13

Đảng sâm

Kỹ thuật trồng cây thuốc

1976

14

Góp phần nghiên cứu đặc điểm thực vật cây đảng sâm VN ở Sa Pa - Lào Cai

Tạp chí Dược liệu

4/2003

Tập 8

10. ĐAN SÂM (Salvia miltiorrhiza Bunge)

Salvia L. là một chi lớn trong họ Lamiaceae, phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới ấm và cận nhiệt đới. Ở Việt Nam có 4-5 loài, trong đó đan sâm là cây nhập nội.

Cây đan sâm trồng ở nước ta có nguồn gốc từ Trung Quốc. Cây trồng ở Trại thuốc Sa Pa (VDL) tỏ ra thích nghi với điều kiện khí hậu nhiệt đới vùng núi cao. Một số cây đưa xuống Trại thuốc Tam Đảo (VDL) sinh trưởng kém hơn. Đan sâm chưa được đưa vào sản xuất. Những cây còn lưu lại ở Sa Pa chỉ có ý nghĩa để giữ giống.

Đan sâm được dung chữa bênh tim, kinh nguyệt không đầu, phong thấp các khớp sưng đau, thần kinh suy nhược, nhức đầu, mất ngủ, chấn thương sai khớp, mụn đốc, ghẻ ngứa,…(Cây thuốc và động vật làm thuốc ở VN, tập I).

Mục lục tra cứu tại thư viện:

STT

TIÊU ĐỀ

NGUỒN

NĂM XUẤT BẢN

1

Nghiên cứu tác dụng của hỗn hợp cao chiết từ các dược liệu bạch quả, hoàng kỳ, đan sâm và đương quy lên một số chỉ tiêu tim mạch, huyết áp và đông máu trên động vật thực nghiêm

Tạp chí Dược liệu

1/2013

Tập 18

2

Định tính và định lượng IIA trong cao đặc hỗn hợp hòang kỹ và đan sâm bằng sắc ký lớp mỏng và sắc ký lỏng hiệu năng cao

Tạp chí Dược liệu

6/2012

Tập 17

3

Đan sâm

Bản tin Dược liệu

2/2008

Tập VII

4

Chuyển đề : Đan sâm và các loài salvia

Bản tin Dược liệu

7+8/2006

Tập V

Việt Nam có 3 loài sâm (thuộc họ Ngũ gia bì _ Araliaceae) mọc tự nhiên : sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) ở vùng núi Ngọc Linh, thuộc tỉnh Kon Tum và Quảng Nam,  sâm vũ diệp ((Panax bipinnatifidus Seem.) và tam thất hoang (Panax stipuleanatus H.T. Tsai et K. M. Feng) ở vùng núi Hoàng Liên Sơn , tỉnh Lào Cai. Cả 3 loài đều là những cây thuốc đặc biệt quý hiếm và đang có nguy cơ bị tuyệt chủng ở nước ta. (Trích : TCDL số 5/2006). Thư viện VDL giới thiệu tới quý độc giả Mục lục tra cứu tài liệu về các cây thuốc này hiện có tại Thư viện:

4. TAM THẤT HOANG (Panax stipuleanatus H.T. Tsai et K. M. Feng) & SÂM VŨ DIỆP (Panax bipinnatifidus Seem.)

STT

TIÊU ĐỀ

NGUỒN

NĂM XUẤT BẢN

1

Kết quả nghiên cứu về phân bố, sinh thái cây sâm vũ diệp và tam thất hoang ở Việt Nam.

CTNCKH VDL (2006-2011)

2011

2

Kết hợp các chỉ thị hìnhthái, AND và hóa học trong nghiên cứu phân loại, định hướng bảo tồn và góp phần tiêu chuẩn hóa dược liệu của hai loài cây thuốc sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) và tam thất hoang (Panax stipuleanatus Tsai et Feng) ở Việt Nam

CTNCKH VDL (2006-2011)

2011

3

Một số kết quả nghiên cứu bảo tồn cây thuốc có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam

Hội nghị tổng kết 20 năm thực hiện nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc (1988-2008)

5/2009

4

Danh mục 730 loài đang được lưu giữ trong hệ thống bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc

Hội nghị tổng kết 20 năm thực hiện nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc (1988-2008)

5/2009

5

Nghiên cứu một số tác dụng dược lý của tam thất hoang  Panax stipuleanatus Tsai et Feng, họ Araliaceae

Tạp chí Dược liệu

Số 2/2009

Tập 14

6

Nghiên cứu thành phần hóa học của hai loài sâm vũ

diệp và tam thất hoang

Tạp chí Dược liệu

Số 1/2009

Tập 14

7

Sử dụng chỉ thị AND (RAPD-PCR) trong nghiên cứu đa dạng di truyền và góp phần phân loại một số loài cây thuốc định hướng công tác bảo tồn và tiêu chuẩn hóa dược liệu ở Việt Nam,

Tài liệu hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ hai “Phát triển dược liệu đến năm 2015 và tầm nhìn 2020”

10/2007

8

Tam thất hoang

Cẩm nang Cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam

2007

9

Kết quả bước đầu nghiên cứu khả năng nhân giống sâm vũ diệp và tam thất hoang phục vụ công tác bảo tồn

Tạp chí Dược liệu

Số3+4

2007

Tập 12

10

Kết quả nghiên cứu về phân bố, sinh thái sâm vũ diệp và tam thất hoang ở Việt Nam

Tạp chí Dược liệu

Số 5/2006

Tập 11

11

Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam 2006

Tạp chí Dược liệu

Số3/2006

Tập 11

12

Các loài thuộc chi Panax L. ở Việt Nam

Tạp chí Dược liệu

Số3/2005

Tập 10

13

Áp dụng khung phân hạng mới của IUCN (1994) để đánh giá tình trạng bị đe dọa đối với các loài cây thuốc cần bảo tồn ở Việt Nam hiện nay

Tạp chí Dược liệu

Số 4/2001

14

Góp phần nghiên cứu cây sâm vũ diệp

Công trình NCKH 1972-1986

1986

11. SÂM NGỌC LINH (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)

STT

TIÊU ĐỀ

NGUỒN

NĂM XUẤT BẢN

1

Image data for identification of Panax crude drugs

Tạp chí Dược liệu

Số 5/2012

Tập 17

2

Ginsenoside-Rk3 and Ginsenoside –Rh4 isolated from Processed Vietnamese Ginseng

Tạp chí Dược liệu

Số 5/2012

Tập 17

3

- Tác dụng của sâm Việt Nam và đinh lăng trên thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch

- Nghiên cứu xác định điều kiện tối ưu cho nhân giống in vitro cây sâm Ngọc Linh

Công trình NCKH VDL 2006-2011

-nt-

2011

4

Isolation of ginsenoside-Rh1, in higher yieid from processed Vietnamese ginseng

Tạp chí Dược liệu

Số 3/2011

Tập 16

5

Xây dựng phương pháp định lượng G-Rb1, G-Rg1và MR2 trong sâm Việt Nam bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao.

Tạp chí Dược liệu

Số 1+2/2011

Tập 16

6

Một số kết quả nghiên cứu bảo tồn cây thuốc có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam

Hội nghị tổng kết 20 năm thực hiện nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc (1988-2008)

5/2009

7

Danh mục 730 loài đang được lưu giữ trong hệ thống bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc

Hội nghị tổng kết 20 năm thực hiện nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc (1988-2008)

5/2009

8

Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam 2006 (Phụ lục 2)

Hội nghị tổng kết 20 năm thực hiện nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc (1988-2008)

5/2009

9

Nghiên cứu nhân giống in vitro cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv)

Tạp chí Dược liệu

Số 5/2009

Tập 14

10

The effect of steaming on saponin components and endurance swimming capacity of Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv

Tạp chí Dược liệu

Số 5/2009

Tập 14

11

Hội thảo khai thác, phát triển và xây dựng thương hiệu sâm Việt Nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv., Araliaceae))

Sách. Gồm 13 báo cáo về sâm VN

12/2008

12

Sử dụng chỉ thị AND (RAPD-PCR) trong nghiên cứu đa dạng di truyền và góp phần phân loại một số loài cây thuốc định hướng công tác bảo tồn và tiêu chuẩn hóa dược liệu ở Việt Nam,

Tài liệu hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ hai “Phát triển dược liệu đến năm 2015 và tầm nhìn 2020”

10/2007

13

Sâm Ngọc Linh

Cẩm nang Cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam

6/2007

14

Sâm Việt Nam

- Phần Nghiên cứu tạo thuốc mới: 4 bài

- Phần Nghiên cứu quy trình sản xuất dược liệu: 1 bài

- Phần Nghiên cứu phát triển chuyên khoa: 1 bài

Sách “ Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở Việt Nam”

2006

15

Những đặc điểm sinh thái cơ bản của  sâm Ngọc Linh

Tạp chí Dược liệu

Số 4/2006

Tập 11

16

Phần sâm Việt Nam (6 bài)

Sách”Công trình nghiên cứu khoa học 1987-2000”

2Số 3/2006

Tập 11

17

Các loài thuộc chi Panax L. ở Việt Nam

Tạp chí Dược liệu

Số3/2005

Tập 10

18

Nghiên cứu phát triển cây sâm Việt Nam

Tạp chí Dược liệu

Số2/2003

Tập 8

19

Nghiên cứu tác dụng chống stress và chống trầm cảm của sâm Việt Nam và hoạt chất majonosid – R2

Tạp chí Dược liệu

Số1/2001

Tập 6

20

Sâm (6 bài)

Sách” Công trình NCKH 1987-2000”

2001

21

Cây Sâm Ngọc Linh tại tỉnh Quảng Nam

Tạp chí Dược học

Số 9/2000

22

Thâm canh cây Sâm Ngọc Linh

Tạp chí Dược học

Số 1/1998

23

HPLC Quantitative Determination of majonosid – r2 in Vietnamese Gínseng

Tạp chí Dược liệu

Số 4/2010

24

Áp dụng khung phân hạng mới của IUCN (1994) để đánh giá tình trạng bị đe dọa đối với các loài cây thuốc cần bảo tồn ở Việt Nam hiện nay

Tạp chí Dược liệu

Số 4/2001

25

Sâm Việt Nam

Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc

2005

26

Phát hiện về một loài sâm mới Panax sp. (Araliaceae) ở Việt Nam

Tạp chí Dược học

Số 10/2011

(Nguồn tin: )